Thiếu kiến thức và kỹ năng cơ bản là cách đưa các doanh nghiệp khởi nghiệp sụp đổ nhanh chóng. Đó là điều mọi Start up đều biết. Tuy nhiên một người khởi nghiệp cần chuẩn bị những kiến thức và kỹ năng gì thì không phải ai cũng biết.
Đây là những kiến thức cần thiết nhất cho một chủ doanh nghiệp khi khởi sự kinh doanh.
1. Kiến thức nghành
Mỗi nghành có những yếu tố cơ bản để tạo nên đặc trưng của nghành. Nếu một doanh nghiệp muốn thành công trong nghàng đó họ phải đáp ứng những yếu tố cơ bản này, người ta gọi là KSF.
- Nếu bạn bán hàng B2B thì KSF là: Mối quan hệ
- Nếu bạn kinh doanh nghành F&B: KSF là nguyên liệu, gia vị hoặc hương vị, hoặc dịch vụ trải nghiệm cho khách hàng.
- Nếu bạn kinh doanh Online: KSF chắc chắn là: Giá, công nghệ, Ship
- Nếu bạn Kinh doanh thời trang: KSF là hoạt động sáng tạo, R&D.
...
- Nếu bạn kinh doanh nghành F&B: KSF là nguyên liệu, gia vị hoặc hương vị, hoặc dịch vụ trải nghiệm cho khách hàng.
- Nếu bạn kinh doanh Online: KSF chắc chắn là: Giá, công nghệ, Ship
- Nếu bạn Kinh doanh thời trang: KSF là hoạt động sáng tạo, R&D.
...
*** Thứ 2: Kiến thức nghành sẽ cho bạn biết học theo các đối thủ lớn trong nghành.
Mỗi nghành có chỉ số tài chính cơ bản:
- Cơ cấu tài sản: tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn.
- Cơ cấu chi phí: chi ví vật tư, chi phí vận chuyển, chi phí sản xuất, chi phí nhân công, chi phí truyền thông...
-;Chỉ số biên lợi nhuận: Lãi gộp/ doanh thu
-:Roa= lãi sau thuế/ Tổng tài sản ( phẩn ánh hiệu quả đầu tiw dự án)
- Aot = doanh thu/ Tổng tài sản ( đánh giá mức độ hiệu quả trong khai thác tài sản)
- Cơ cấu chi phí: chi ví vật tư, chi phí vận chuyển, chi phí sản xuất, chi phí nhân công, chi phí truyền thông...
-;Chỉ số biên lợi nhuận: Lãi gộp/ doanh thu
-:Roa= lãi sau thuế/ Tổng tài sản ( phẩn ánh hiệu quả đầu tiw dự án)
- Aot = doanh thu/ Tổng tài sản ( đánh giá mức độ hiệu quả trong khai thác tài sản)
Tại sao bạn nên biết những tiêu chuẩn tài chính này? Đơn giản là để bạn bám theo các tiêu chuẩn này để tổ chức tài chính cho phù hợp.
*** Thứ 3: kiến thức nghành giúp bạn biết những cơ hội và thách thức :
Thường thì mô hình Pest sẽ giúp bạn nhận ra cơ hội, thức. Mô hình 5 áp lực giúp bạn nhận ra những, rủi ro tiềm ẩn mà một doanh nghiệp sẽ chịu trong một nghành cụ thể.
Ví dụ: Chính sách thuế cho từng nghành khác nhau cho thấy nhà nước đang ưu tiên hay muốn hạn chế sự phát triển nghành.
Chính sách tài khoá lãi suất cho vay, tủ giá hối đoái, giải ngân... Cho thấu chính phủ đang muốn thúc đẩy nền kinh tế hay siêys chặt...
2. Kiến thức sản phẩm:
Hiểu biết về sản phẩm giúp bạn có thể tạo ra những sản phẩm, dịch vụ tốt nhất. Đó là cách để bạn tạo ra khavs biệt.
Thường mỗi sản phẩm có những đặc điểm
- Giá trị lõi: Tác dụng chính của sản phẩm.
- Phần thực: Chất lượng, thương hiệu, giá và bao bì
- Giá trị ra tăng: Là các dịch vụ và ưu đãi đi kèm như: Khuyến mãi, lắp đặt, bảo hành, duy tu, sửa chữa, hướng dẫn sử dụng, vận chuyển...
- Phần thực: Chất lượng, thương hiệu, giá và bao bì
- Giá trị ra tăng: Là các dịch vụ và ưu đãi đi kèm như: Khuyến mãi, lắp đặt, bảo hành, duy tu, sửa chữa, hướng dẫn sử dụng, vận chuyển...
Dù bạn chọn cạnh tranh theo cách nào: Chi phí thấp, sản phẩm dịch vụ tuyệt hảo, trải nghiệm khách hàng nổi trội... Bạn vẫn phải đưa các giá trị này lên bàn cân để so sánh với đối thủ từ đó xác định yếu tố then chốt tạo khác biệt.
3. Kiến thức xây dựng doanh nghiệp:
- Pháp lý và các loại hình doanh nghiệp, những kiến thức cơ bản về thuế.
- Thiết kế doanh nghiệp: Thiết kế một doanh nghiệp tức bạn vẽ một sơ đồ tổ chức, thiết lập các quy định, chế tài, kpi, bảng mô tả công việc để đi đến kết quả cuối cùng là tạo ra một VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP như bạn muốn để các bộ phận có thể tự động chạy một cách hài hoà, ăn khớp với nhau.
4. Kiến thức kinh doanh:
- Marketing: Bản chất sau cùng của Marketing là định vị hình ảnh doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng. Cùng với hoạt động bán hàng đây là công việc ngoài chiến tuyến của một doanh nghiệp, nó quyết định doanh nghiệp dành được thị phần hay không.
- Bán hàng: các doanh nghiệp bán sỉ, lẻ gọi đội Sale của mình là các chiến binh, sự thiện chiến của đội Sale quyết định trực tiếp tới nguồn thu của doanh nghiệp
- Tài chính: Không có kiến thức cơ bản về tài chính bạn sẽ không thể kiểm soát được sức khoẻ doanh nghiệp. Bởi lẽ mọi căn bệnh của doanh nghiệp cuối cùng cũng sẽ thể hiện qua các con số tài chính.
- Bán hàng: các doanh nghiệp bán sỉ, lẻ gọi đội Sale của mình là các chiến binh, sự thiện chiến của đội Sale quyết định trực tiếp tới nguồn thu của doanh nghiệp
- Tài chính: Không có kiến thức cơ bản về tài chính bạn sẽ không thể kiểm soát được sức khoẻ doanh nghiệp. Bởi lẽ mọi căn bệnh của doanh nghiệp cuối cùng cũng sẽ thể hiện qua các con số tài chính.
5. Kiến thức quản lý:
- Hành chính: Là một chủ doanh nghiệp bạn cần biết các chế độ cơ bản của người lao động, giờ giấc, ngày lao động, ngày nghỉ, lễ, phép... Để có chế độ đãi ngộ phù hợp.
- Nhân sự: Quản lý con người phức tạp nhất vì bạn không bao giờ biết nhân Viên của mình nghĩ gì. Một đứa nới khao được tăng lương hôm qua thì hôm nay đã đề đơn xin nghỉ việc là chuyện thường. Vì vậy việc càng hiểu con người bao nhiêu giúp bạn chủ động trong việc giữ chân nhân tài bấy nhiêu.
6. Kiến thức lãnh đạo:
Hoạt động của một lãnh đạo là:
- Hoạch định
- Tổ chức
- Lãnh đạo
- Kiểm tra, điều chỉnh
- Hoạch định
- Tổ chức
- Lãnh đạo
- Kiểm tra, điều chỉnh
Tuy nhiên một lãnh đạo giỏi khác lãnh đạo thông thường là khả năng Truyền cảm hứng. Họ có thể khiến mọi người tin vào những gì họ tin, thấy những gì họ thấy và hành động bất chấp khó khăn để đến mục tiêu.
Đó là những kiến thức cần thiết để khởi nghiệp tuy nhiên điều đó không có nghĩa bạn phải biết tất cả, hãy lựa chọn những người hiểu biết các mảng kiến thức khác nhau để cùng khởi nghiệp. Đấy là cách để
tiết kiệm được sức lực, thời gian và phát huy trí tuệ tập thể.
Tác giả: Vịt triky - thành viên khởi nghiệp Việt Nam
Tác giả: Vịt triky - thành viên khởi nghiệp Việt Nam
0 nhận xét:
Đăng nhận xét